vitamin C
Vitamin C có tên gọi là acid ascorbic. Loại vitamin này giúp duy trì vẻ đẹp và gia tăng tuần hoàn máu, lấy đi oxygen hoạt hóa, ngăn chặn lão hóa da. Vitamin C cũng làm mờ vết sạm da, làm mờ đốm nâu và vết nám do vitamin C có tác dụng ngăn chặn sự hình thành và làm mờ sắc tố melanin.
Đồng thời công dụng của vitamin c cũng chữa lành sẹo lõm hoặc tái tạo da sau quá trình bị mụn, hỗ trợ collagen, tạo độ đàn hồi và săn chắc cho da, ức chế tăng tiết nhờn, se nhỏ lỗ chân lông.
Điều trị da bị tổn thương do tác hại của ánh nắng cũng thường dùng tới loại Vitamin này. Được xem là một trong những loại vitamin có tác dụng “thần kỳ” nhất với làn da. Ngoài việc giúp thúc đẩy quá trình sản sinh collagen. Vitamin C là một trong những loại vitamin làm đẹp da hàng đầu.
Có nhiều cách để đưa Vitamin C vào da:
- Thoa trực tiếp Vitamin C lên da: bạn nên chọn sản phẩm chứa vitamin C nồng độ cao và ở dạng ổn định với độ pH trung vì nếu pH quá cao sẽ gây dị ứng cho da. Ngoài ra, nhược điểm của cách này là vitamin C chỉ có tác dụng bề mặt, khó thẩm thấu qua da, không ổn định, dễ phân hủy.
- Bổ sung từ thực phẩm: thường có trong các loại trái cây, rau xanh. Cách này được sử dụng phổ biến và an toàn hơn là thoa trực tiếp vitamin C nguyên chất vào vùng da cần điều trị. Cần sử dụng đều đặn trong thời gian dài mới có tác dụng.
- Uống: vitamin C rất dễ tương tác với các chất khác, hơn nữa không có tác dụng cục bộ lên vùng da cần điều trị. Cách này tiện lợi và hiệu quả tương đối hiệu quả.
Vitamin C có nhiều trong rau quả như cam, chanh, bưởi, kiwi, cải bina… Viatmin C có nhiều trong các thực phẩm chín vàng.
Vitamin E
vitamin e là chất chống oxy hóa rất hiệu quả, giúp loại bỏ được sự hình thành các “gốc tự do”, do đó đảm bảo rằng quá trình ôxy hoá bị kiềm chế bằng cách phá vỡ các chuỗi phản ứng gây ra bởi các gốc tự do.
Nghiên cứu khác cũng đã chỉ ra rằng vitamin E có tác dụng bảo vệ các sợi nguyên bào trong da – đây là những tế bào tạo nên collagen, glycosaminoglycans, cũng như các sợi đàn hồi và glycoprotein, giúp da khỏe mạnh, trẻ trung và săn chắc hơn.
Các ứng dụng chính của vitamin E được chính minh là có hiệu quả trong việc làm giảm nếp nhăn trên da do mặt trời gây da, và có khả năng giữ ẩm trên da tuyệt vời, giúp ngăn ngừa sự mất nước qua da, làm tăng độ ẩm tự nhiên của da.
Vitamin E có hiệu quả trong việc ngăn chặn các liên kết ngang và các hậu quả lão hóa quá mức, cũng như bảo vệ các enzyme tự nhiên trong da.
Vitamin E là một trong những chất béo chống oxy hóa tốt nhất. Sự oxy hóa gây ra các gốc tự do, và nếu không làm giảm hoặc loại bỏ , chúng sẽ gây ra sự suy giảm của các tế bào. Cách bổ sung Vitamin E:
- Cách tốt nhất là bổ sung qua thực phẩm vì vitamin E tan trong dầu, dùng nhiều quá cũng không tốt.
- Uống Vitamin E: Những viên vitamin E có thể được uống trong thời gian nhất định, theo chỉ định vủa bác sĩ để có được hiệu quả tốt, tránh tác dụng phụ. Nên uống trong 1-2 tháng là ngưng và chỉ uống tiếp trong vài tháng sau.
- Vitamin E có trong thức ăn nguồn gốc động vật và thực vật, có nhiều trong dầu thực vật, các loại mầm như giá đỗ, mầm thóc. Ngoài ra, vitamin E còn có trong bánh mì, trứng, sữa, thịt, cá. Vitamin E có nhiều trong dầu hạt hướng dương.
Vitamin C có tên gọi là acid ascorbic. Loại vitamin này giúp duy trì vẻ đẹp và gia tăng tuần hoàn máu, lấy đi oxygen hoạt hóa, ngăn chặn lão hóa da. Vitamin C cũng làm mờ vết sạm da, làm mờ đốm nâu và vết nám do vitamin C có tác dụng ngăn chặn sự hình thành và làm mờ sắc tố melanin.
Đồng thời công dụng của vitamin c cũng chữa lành sẹo lõm hoặc tái tạo da sau quá trình bị mụn, hỗ trợ collagen, tạo độ đàn hồi và săn chắc cho da, ức chế tăng tiết nhờn, se nhỏ lỗ chân lông.
Điều trị da bị tổn thương do tác hại của ánh nắng cũng thường dùng tới loại Vitamin này. Được xem là một trong những loại vitamin có tác dụng “thần kỳ” nhất với làn da. Ngoài việc giúp thúc đẩy quá trình sản sinh collagen.
Có nhiều cách để đưa Vitamin C vào da:
- Thoa trực tiếp Vitamin C lên da: bạn nên chọn sản phẩm chứa vitamin C nồng độ cao và ở dạng ổn định với độ pH trung vì nếu pH quá cao sẽ gây dị ứng cho da. Ngoài ra, nhược điểm của cách này là vitamin C chỉ có tác dụng bề mặt, khó thẩm thấu qua da, không ổn định, dễ phân hủy.
- Bổ sung từ thực phẩm: thường có trong các loại trái cây, rau xanh. Cách này được sử dụng phổ biến và an toàn hơn là thoa trực tiếp vitamin C nguyên chất vào vùng da cần điều trị. Cần sử dụng đều đặn trong thời gian dài mới có tác dụng.
- Uống: vitamin C rất dễ tương tác với các chất khác, hơn nữa không có tác dụng cục bộ lên vùng da cần điều trị. Cách này tiện lợi và hiệu quả tương đối hiệu quả.
Vitamin C có nhiều trong rau quả như cam, chanh, bưởi, kiwi, cải bina…
Vitamin E
vitamin e là chất chống oxy hóa rất hiệu quả, giúp loại bỏ được sự hình thành các “gốc tự do”, do đó đảm bảo rằng quá trình ôxy hoá bị kiềm chế bằng cách phá vỡ các chuỗi phản ứng gây ra bởi các gốc tự do.
Nghiên cứu khác cũng đã chỉ ra rằng vitamin E có tác dụng bảo vệ các sợi nguyên bào trong da – đây là những tế bào tạo nên collagen, glycosaminoglycans, cũng như các sợi đàn hồi và glycoprotein, giúp da khỏe mạnh, trẻ trung và săn chắc hơn.
Các ứng dụng chính của vitamin E được chính minh là có hiệu quả trong việc làm giảm nếp nhăn trên da do mặt trời gây da, và có khả năng giữ ẩm trên da tuyệt vời, giúp ngăn ngừa sự mất nước qua da, làm tăng độ ẩm tự nhiên của da.
Vitamin E có hiệu quả trong việc ngăn chặn các liên kết ngang và các hậu quả lão hóa quá mức, cũng như bảo vệ các enzyme tự nhiên trong da.
Vitamin E là một trong những chất béo chống oxy hóa tốt nhất. Sự oxy hóa gây ra các gốc tự do, và nếu không làm giảm hoặc loại bỏ , chúng sẽ gây ra sự suy giảm của các tế bào.
- Cách tốt nhất là bổ sung qua thực phẩm vì vitamin E tan trong dầu, dùng nhiều quá cũng không tốt.
- Uống Vitamin E: Những viên vitamin E có thể được uống trong thời gian nhất định, theo chỉ định vủa bác sĩ để có được hiệu quả tốt, tránh tác dụng phụ. Nên uống trong 1-2 tháng là ngưng và chỉ uống tiếp trong vài tháng sau.
- Vitamin E có trong thức ăn nguồn gốc động vật và thực vật, có nhiều trong dầu thực vật, các loại mầm như giá đỗ, mầm thóc. Ngoài ra, vitamin E còn có trong bánh mì, trứng, sữa, thịt, cá.